Bệnh giang mai có tái phát không?

Bệnh giang mai có tái phát không? là vấn đề mà rất nhiều người bệnh quan tâm sau quá trình điều trị. Thực tế, giang mai là căn bệnh khá phức tạp và khó chữa trị. Vì vậy đòi hỏi người bệnh cần phát hiện và điều trị sớm để hạn chế nguy cơ tái phát của bệnh.

TỔNG HỢP THÔNG TIN BỆNH GIANG MAI

Giang mai là căn bệnh tình dục do xoắn khuẩn Treponema pallidum gây ra. Các xoắn khuẩn thường gây ra các tổn thương ở bộ phận sinh dục, miệng, lưỡi và hệ thần kinh.

Bệnh giang mai có chữa khỏi không? | Vinmec


Biểu hiện bệnh giang mai

Với tính chất nguy hiểm chỉ đứng sau căn bệnh thế kỷ HIV- AIDS, người bệnh khi phát hiện ra dấu hiệu bất thường của bệnh cần thực hiện ngay việc thăm khám và điều trị. Nếu không có biện pháp can thiệp kịp thời, bệnh sẽ dẫn đến những biến chứng nguy hiểm cho hệ thần kinh, xương khớp, não bộ. Đặc biệt, là nguyên nhân dẫn đến vô sinh - hiếm muộn ở nam và nữ giới.

BỆNH GIANG MAI CÓ TÁI PHÁT KHÔNG?

Bệnh giang mai sau khi điều trị hoàn toàn có thể tái phát. Bởi đây là căn bệnh mà có thời gian ủ bệnh rất dài, Bên cạnh đó, biểu hiện của bệnh điễn biến phức tạp qua 4 giai đoạn. Hơn nữa, nếu bệnh không được điều trị sớm và phác đồ điều trị phù hợp thì việc bệnh quay lại tái phát là điều có thể xảy ra.

Và sau đây là một số nguyên nhân dẫn đến việc quay lại gây bệnh của giang mai:

1. Liên kết của xoắn giang mai khó bị phá vỡ

Các phương pháp truyền thống sẽ có nguy cơ bệnh tái phát cao hơn. Lí do được chỉ ra là các xoắn khuẩn có khả năng liên kết đặc biệt với nhau. Với môi trường mới, chúng luôn tự động thay đổi để có thể thích nghi.

Khi người bệnh được điều trị giang mai bằng thuốc kháng sinh thông thường, xoắn khuẩn giang mai không những không tiêu diệt được, mà chúng còn sinh sôi và phát triển bình thường.

Do đó, một số loại thuốc và phương pháp thông thường thường có hiệu quả điều trị khá thấp va dẫn đến giang mai có thể quay lại tái phát.

2. Xoắn khuẩn giang mai nhờn kháng sinh

Hiện tượng nhờn thuốc khiến bệnh quay lại tái phát nhiều lần không chỉ xảy ra ở hầu hết các bệnh lý thông thường mà giang mai cũng vậy.

Khi điều trị giang mai bằng kháng sinh, xoắn khuẩn giang mai tự động hình thành khả năng thích nghi, ngay cả với các loại kháng sinh mạnh.

Bởi vậy mà trong quá trình điều trị, người bệnh phải nâng cao sức đề kháng, hệ miễn dịch cũng như kết hợp thuốc tiêu diệt virus.

3. Điều trị kháng sinh không đúng chỉ định

Người bệnh sử dụng thuốc kháng sinh không tuân theo chỉ định của bác sĩ. Tự động điều chỉnh đơn thuốc, thêm bớt liều lượng thuốc dẫn đến việc điều trị không những không có hiệu quả mà còn khiến tình trạng bệnh diễn biến nặng hơn.

Ngoài 3 nguyên nhân chính, thực hiện quan hệ tình dục khi chưa được sự cho phép của các bác sĩ cũng là một lí do nữa khiến giang mai tái phát sau quá trình điều trị.

Vì vậy, khi phát hiện ra các triệu chứng tái phát của bệnh, người bệnh cần tìm gặp bác sĩ chuyên khoa và giàu kinh nghiệm để chữa trị bệnh hiệu quả, dứt điểm.

CẦN LÀM GÌ ĐỂ ĐIỀU TRỊ DỨT ĐIỂM BỆNH GIANG MAI?

Giang mai là căn bệnh lây nhiễm, bởi vậy mà bệnh xảy ra ở mọi đối tượng, không phân biệt độ tuổi và giới tính. Vì là căn bệnh cực kỳ nguy hiểm nên nhiều người lo lắng rằng không thể chữa trị dứt điểm giang mai .

Tuy nhiên, các chuyên gia Y tế nhận định rằng, giang mai mặc dù có khả năng lây lan nhanh chóng, tái phát nhiều lần nhưng được phát hiện sớm và điều trị kịp thời, đúng cách thì bệnh có thể hoàn toàn được chữa khỏi.  

Theo đó, người bệnh cần tuân thủ theo phác đồ bác sĩ chỉ định, thực hiện các biện pháp chăm sóc và dự phòng bệnh. Nếu bệnh nhân đáp ứng được các nguyên tắc điều trị mà chúng tôi vừa nêu ra thì giang mai sẽ được điều trị dứt điểm.

ĐIỀU TRỊ BỆNH GIANG MAI NHƯ THẾ NÀO?

Thuốc kháng sinh đặc trị bệnh giang mai


Điều trị giang mai chủ yếu là thuốc kháng sinh

Bác sĩ sẽ chỉ định xét nghiệm máu hoặc não tủy để chẩn đoán và xác định tình trạng của bệnh.

Sau khi có kết quả xét nghiệm chính xác, các bác sĩ sẽ lên phác đồ điều trị phù hợp đối với từng giai đoạn của bệnh.

Hiện nay, y học vẫn chưa tìm ra thuốc đặc trị giang mai, bệnh vẫn đang sử dụng Penicilline ở dạng uống hoặc dạng tiêm để điều trị.

Đối với người bệnh ở giai đoạn nhẹ, khoảng dưới 1 năm, các bác sẽ chỉ định dùng kháng sinh Penicilline tiêm hoặc uống mỗi ngày 01 lần. Còn với trường hợp nặng hơn, người bệnh cần được sử dụng với tần suất nhiều hơn trong ngày.

Những người bệnh bị dị ứng với Peniciline có thể thay thế bằng kháng sinh khác có công dụng tương đương như oxycycline, azithromycin hoặc ceftriaxone.

Việc điều trị giang mai ở giai đoạn đầu rất đơn giản, dễ dàng và có thể chữa khỏi hoàn toàn. Vì vậy các bác sĩ chuyên khoa khuyến khích người bệnh nên chú ý đến sức khỏe để phát hiện và điều trị sớm, tránh những biến chứng nguy hiểm xảy ra.

TIÊU CHÍ LỰA CHỌN ĐỊA CHỈ CHỮA GIANG MAI UY TÍN

Cơ sở y tế chuyên khoa uy tín là yếu tố rất quan trọng, ảnh hưởng đến kết quả điều trị. Việc giang mai có tái phát không phụ thuộc rất nhiều ở những cơ sở y tế khám chữa. Vì vậy, chúng tôi đưa ra một số lưu ý lựa chọn địa chỉ khám chữa bệnh mà bạn tham khảo:

  • Cơ sở y tế phải được Sở y tế cấp phép hoạt động
  • Cơ sở vật chất khang trang, trang thiết bị y tế đầy đủ
  • Đội ngũ bác sĩ có bằng cấp, chuyên môn cao và giàu kinh nghiệm thực tế
  • Chi phí khám bệnh công khai, theo đúng quy định của nhà nước
  • Quy trình thăm khám đơn giản, nhanh chóng

Tất cả tiêu chí trên đều được hội tụ tại  Phòng Khám Nam Khoa HCM. Bệnh viện đang là cơ sở y tế chuyên khoa thu hút đông đảo người bệnh khu vực TP. Hồ Chí Minh hay các tỉnh lân cận đến thăm khám và điều trị.

Với phương pháp đa dạng trong điều trị bệnh nam khoa cũng như bệnh xã hội, Nam Khoa HCM luôn là nơi mà người bệnh luôn lựa chọn gửi gắm sức khỏe của mình.

Nếu bạn hay người thân đang gặp vấn đề về sức khỏe nam khoa hay các bệnh xã hội, bạn có thể tìm đến Phòng Khám Nam Khoa HCM bằng cách liên hệ hotline 0988.007.030 để có thể trò chuyện cùng các bác sĩ chuyên khoa của bệnh viện.

Tham Khảo Thêm:

cục cứng ở mào tinh hoàn

môi lớn bị sưng đau

mào tinh hoàn cứng