Phòng tránh bệnh giang mai như thế nào để giảm thiểu tối đa nguy cơ lây nhiễm? Đó chắc hẳn là vấn đề rất được nhiều người quan tâm. Bởi giang mai là căn bệnh xã hội có tính chất đặc biệt nguy hiểm. Việc nắm được các biện pháp ngăn ngừa bệnh lý này sẽ giúp mọi người tránh được nguy cơ mắc bệnh.
Tình dục là nhu cầu thiết yếu của mỗi con người. Nó có chức năng quan trọng không kém gì thức ăn và nước uống hàng ngày.
Quan hệ tình dục an toàn là liều thuốc cho sức khỏe, cho tinh thần.
Tuy nhiên, ở một bộ phận dân số hiện nay đang có lối sống tình dục vô cùng buông thả. Vì vậy mà có nhiều căn bệnh xã hội lây qua nhau bằng con đường này. Trong đó có giang mai.
Theo thống kê cho thấy, con số mắc bệnh giang mai ở Việt Nam được ghi nhận là hơn 11.000 người. Một con số đáng báo động. Nó phản ánh lên lối sống phóng khoáng quá mức ở giới trẻ hiện nay.
Tác nhân gây ra giang mai là xoắn khuẩn Treponema Pallidum. Và yếu tố “tiếp tay” cho nó chủ yếu là quan hệ tình dục không an toàn.
Các con đường lây nhiễm bệnh giang mai
Không những vậy, xoắn khuẩn này rất nhạy bén. Chỉ cần tiếp xúc với vết thương hở của người bị bệnh, lập tức người kia đã bị lây nhiễm giang mai.
Bên cạnh đó còn có trường hợp, tuy rất ít nhưng không phải không có. Đó là nhiễm giang mai khi dùng chung đồ nhỏ, bàn chải đánh răng, khăn tắm,...
Giang mai thì không chừa một ai. Và những đối tượng sau đây để những trường hợp rất dễ mắc bệnh giang mai:
Bệnh giang mai giai đoạn đầu, bệnh có thể chữa khỏi được nếu người bệnh phát giác và điều trị bệnh kịp thời.
Vậy không có lí do gì, khi cảm thấy cơ thể có dấu hiệu nghi ngờ giang mai mà người bệnh không đến ngay cơ sở y tế để thăm khám và chữa trị.
Hãy nhớ, tính mạng của mình quan trọng nhưng giảm bớt gánh nặng của xã hội cũng quan trọng không kém.
Nhiều bạn có đặt câu hỏi: “Giang mai có đáng sợ không?” Chúng tôi xin trả lời rằng, sự nguy hiểm của giang mai chỉ đứng sau căn bệnh thế kỷ HIV. Để thấy rằng, bệnh lý này đáng sợ như thế nào.
Ở giai đoạn đầu
Những vết loét đỏ, có hình tròn hoặc hình bầu dục xuất hiện ở bộ phận sinh dục của nam và nữ giới. Đặc điểm của những vết này là không gây đau, không ngứa. Và đặc biệt là chúng tự dưng biến mất sau 3-10 ngày tồn tại mà không cần điều trị.
Giai đoạn 2
Giang mai không hề biến mất. Nó chỉ tạm ẩn để tạo đà cho giai đoạn gây bệnh tiếp theo.
Lúc này người bệnh phát ban những đốm sần sùi màu đỏ khắp cơ thể. Và có thể đi kèm với các triệu chứng như sốt, nổi hạch hai bên bẹn.
Cũng giống giai đoạn đầu, giai đoạn này bệnh cũng tự biến mất mà không cần chữa trị
Giai đoạn tiềm ẩn
Đây là giai đoạn mà giang mai không hề thể hiện ra bất kỳ triệu chứng nào. Việc này khiến người bệnh chủ quan. Và chỉ có vô tình đi thăm khám thì mới phát hiện được bệnh.
Trước khi chuyển sang giai đoạn cuối, giang mai giai đoạn này kéo dài rất lâu, có thể lên đến 30 năm. Đây cũng là thời kỳ mà nhiều người có thể bị lây nhiễm giang mai nhất.
Giai đoạn cuối
Khi giang mai đã ở giai đoạn cuối cùng thì việc chữa khỏi bệnh là điều không thể. Lúc này, xoắn khuẩn giang mai đã tấn công hầu hết các bộ phận quan trọng của cơ thể.
Những tổn thương ngày càng một nghiêm trọng hơn. Và bệnh đã ngoài vòng kiểm soát.
Sự chủ quan của người bệnh chính là yếu tố đắc lực khiến xoắn khuẩn phát triển và gây hại. Và chính người bệnh tự mình dập tắt đi sự sống của bản thân.
Do vậy, phòng chống là cách tốt nhất để ngăn cản sự nguy hiểm của căn bệnh này.
Các biện pháp phòng tránh giang mai hiệu quả
Như những nội dung chia sẻ ở trên, thực hiện tình dục an toàn là biện pháp ngăn chặn hiệu quả nhất căn bệnh lây nhiễm này.
Một chồng - một vợ, sống chung thủy. Hơn nữa, cần nắm chắc tình trạng sức khỏe bản thân của bạn tình để tránh nguy cơ lây nhiễm.
Ngoài ra, việc sử dụng bao cao su khi giao hợp cũng là một cách bảo vệ bản thân bạn khỏi sự lây nhiễm.
“Chung chạ” đồ dùng cá nhân cũng là nguyên nhân dẫn đến bệnh giang mai. Xoắn khuẩn Treponema Pallidum có thể tồn tại khoảng 2 giờ đồng hồ khi ở ngoài môi trường cơ thể.
Vì thế, mỗi người hãy tự chuẩn bị những vật dụng sinh hoạt riêng cho mình. Không dùng chung đồ với người bị mắc bệnh.
Những đứa trẻ sinh ra không may bị mắc giang mai bẩm sinh, sẽ rất thiệt thòi so với các bạn đồng trang lứa.
Từ một đứa trẻ có cơ thể bình thường, sức khỏe tốt lại biến thành một hình hài dị dạng, trí tuệ và thể chất chậm phát triển.
Vậy, nếu không may người mẹ mắc bệnh lậu mang thai, họ cần phải ghi nhớ những người sau:
Thực hiện khám sức khỏe định kỳ 6 tháng/lần để có thể phát hiện sớm và chữa trị kịp thời nếu có bệnh. Và trong đó có giang mai.
Việc điều trị sớm sẽ tăng khả năng chữa khỏi bệnh cao và sức khỏe bản thân được cải thiện.
Để phòng tránh giang mai cũng như nâng cao sức khỏe của bản thân. Người bệnh cần chú ý:
Tóm lại, để phòng tránh lây nhiễm giang mai thì ý thức của mỗi người là yếu tố tiên quyết. Nhưng nếu không may, bạn mắc bệnh giang mai và không biết làm cách nào để tránh lây nhiễm cho người khác.
Bạn có thể liên hệ tới hotline 0988.007.030 của Phòng Khám Nam Khoa HCM hoặc đến trực tiếp cơ sở để được tư vấn miễn phí.
Ngoài ra, bạn có thể click vào ô dưới đây để các bác sĩ có thể giúp đỡ bạn một cách nhanh nhất.
Tham Khảo Thêm: